Cách thi công Trần Thạch Cao Vĩnh Tường tiêu chuẩn trần phẳng

Vĩnh Tường là một trong những loại trần thạch cao thẩm mỹ và có độ bền cao, do đó vô cùng được ưa chuộng trên thị trường. Nếu bạn đang có nhu cầu từ lắp ráp trần thạch cao Vĩnh Tường tại nhà, hãy tham khảo ngay bài viết sau của Nhà Xanh Việt Nam:

1. Chuẩn bị vật tư

Trước khi thi công Trần Thạch Cao Vĩnh Tường, bạn cần chuẩn bị các dụng cụ và vật dụng sau:

  • Khung trần chìm Vĩnh Tường VTC ALPHA 4000 /VTC TIKA 4000 (thanh chính + thanh phụ).
Khung trần chìm Vĩnh Tường
Khung trần chìm Vĩnh Tường
Tấm thạch cao Gyproc Vĩnh Tường
Tấm thạch cao Gyproc Vĩnh Tường

– Thêm vào đó, khi thi công thạch cao còn có phụ kiện đồng bộ cho hệ trần Vĩnh Tường:

Khóa liên kết Alpha Thép dày 0.5mm
Khóa liên kết Alpha Thép dày 0.5mm.
Ty dây + Móc treo Đường kính Ø4mm
Ty dây + Móc treo Đường kính Ø4mm
Tender Thép dày 0.53mm
Tender Thép dày 0.53mm
Pát 2 lỗ Thép dày 1mm
Pát 2 lỗ Thép dày 1mm
Tắc kê thép Đường kính Ø6/8 mm
Tắc kê thép Đường kính Ø6/8 mm
Băng giấy Vĩnh Tường Rộng 50mm, dài 75m
Băng giấy Vĩnh Tường Rộng 50mm, dài 75m
Băng keo lưới Vĩnh Tường Rộng 50mm, dài 90m
Băng keo lưới Vĩnh Tường Rộng 50mm, dài 90m
Bột xử lý mối nối Gyp-Filler 20kg/bao
Bột xử lý mối nối Gyp-Filler 20kg/bao
Vít kỳ lân 25/ 40mm
Vít kỳ lân 25/ 40mm
Vít đuôi cá 13mm
Vít đuôi cá 13mm

2. Chuẩn bị dụng cụ thi công

Các dụng cụ thi công cần thiết khi thi công Trần Thạch Cao Vĩnh Tường bao gồm:

Máy bắn vít, máy khoan, bật mực
Máy bắn vít, máy khoan, bật mực
Dao cắt, tuốc nơ vít, kìm cắt kim loại
Dao cắt, tuốc nơ vít, kìm cắt kim loại
Bút chì, thước dây, máy Laser
Bút chì, thước dây, máy Laser

>>CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:✅Hướng dẫn Thi công Trần Thạch Cao chìm giật cấp

3. Quy trình thi công trần thạch cao Vĩnh Tường chìm dạng phẳng

Bước 1: Công tác xác định cao độ + lắp thanh viền tường.

Xác định cao độ + lắp thanh viền tường
Xác định cao độ + lắp thanh viền tường

Bước 2: Đánh dấu các vị trí điểm treo bằng bậc mực cho các bộ ty treo lên kết cấu trần hiện hữu.

Đánh dấu các vị trí điểm treo bằng bậc mực cho các bộ ty treo lên kết cấu trần hiện hữu
Đánh dấu các vị trí điểm treo bằng bậc mực cho các bộ ty treo lên kết cấu trần hiện hữu
  • Khoảng cách tối đa từ tường bao đến điểm treo gần nhất là 400mm. Khoảng cách tới các điểm treo tiếp theo là 1000mm.
  • Khoảng cách giữa hai hàng của VTC – ALPHA 4000/VTC-TIKA là 1000/800mm.

Bước 3: Dùng máy khoan chuyên dụng để khoan vào kết cấu trần bê tông tại những vị trí đã được đánh dấu sẵn trước đó.

Dùng máy khoan chuyên dụng để khoan vào kết cấu trần bê tông tại những vị trí đã được đánh dấu sẵn trước đó
Dùng máy khoan chuyên dụng để khoan vào kết cấu trần bê tông tại những vị trí đã được đánh dấu sẵn trước đó

Bước 4: Bắt tắc kê thép cùng pat 2 lỗ vào lỗ khoan đã có sẵn.

Bắt tắc kê thép cùng pat 2 lỗ vào lỗ khoan đã có sẵn.
Bắt tắc kê thép cùng pat 2 lỗ vào lỗ khoan đã có sẵn.

Bước 5: Tạo bộ ty treo (gồm 2 đoạn ty dây liên kết thông qua tender).

Tạo bộ ty treo
Tạo bộ ty treo
Gắn các bộ móc treo vào những vị trí mà Pat 2 lỗ đã lắp sẵn.
Gắn các bộ móc treo vào những vị trí mà Pat 2 lỗ đã lắp sẵn.
  • Chiều dài bộ ty treo thường bằng khoảng cách từ chiều cao của thiết kế đến kết cấu trần/mái.
  • Lưu ý khi thi công thạch cao: Đầu thanh ty dây xuyên qua 2 lỗ tender cần được đảm bảo chiều dài tối thiểu là 50mm.

Bước 7: Gắn các thanh xương chính VTC-TIKA 4000 vào các bộ ty treo đã lắp sẵn trước đó.

Gắn các thanh xương chính VTC-TIKA 4000 vào các bộ ty treo đã lắp sẵn trước đó
Gắn các thanh xương chính VTC-TIKA 4000 vào các bộ ty treo đã lắp sẵn trước đó
  • Cho hệ khung VTC ALPHA – khoảng cách lưới xương: 800x406mm.
  • Cho hệ khung VTC TIKA – khoảng cách lưới xương: 800mm x 406mm
Gắn các thanh xương chính
Gắn các thanh xương chính
  • Gắn các thanh chính VTC-ALPHA 4000/ VTC-TIKA 4000 vào vị trí các bộ ty treo đã lắp sẵn. Thanh chính đầu tiên cách tường bao tối đa 400mm. Thanh xương chính tiếp theo cách thanh xương chính đầu tiên 1000mm.
  • Đầu mỗi thanh xương chính được cắt sao cho cách tường bao tối đa 30mm. Sai số khoảng cách cho phép giữa các thanh xương chính là: ±20mm
Gắn các thanh xương chính VTC-TIKA 4000 vào các bộ ty treo đã lắp sẵn
Gắn các thanh xương chính VTC-TIKA 4000 vào các bộ ty treo đã lắp sẵn
  • Gắn thanh xương chính VTC-ALPHA 4000/ VTC-TIKA 4000 sao cho mặt bụng của thanh xương chính được tiếp xúc tốt vào thanh móc treo của bộ ty treo.

25 buoc 7

  • Trên cùng chiều dài 4000mm của thanh xương VTC-ALPHA 4000/ VTC-TIKA 4000 thì không quá 2 vị trí mối nối.Cách nối 2 thanh xương VTC-ALPHA 4000/ VTC-TIKA 4000: nối chồng 2 thanh với nhau có chiều dài 200mm, liên kết vào 2 bản cánh của thanh bằng 4 vít đầu dù mũi khoan.

26 buoc 7

  • Các thanh xương phụ được gắn vuông góc với các thanh xương chính bằng khóa liên kết Vĩnh Tường
  • Lưu ý khi thi công thạch cao: Các khóa liên kết được gắn theo trình tự từ phía mặt lưng rồi đến mặt bụng của thanh xương chính.

27 buoc 7

  • Cố định đầu thanh xương phụ VTC-ALPHA 4000/ VTC-TIKA 4000 với thanh viền tường VTC 18/22 bằng vít đuôi cá đầu dẹt hoặc đinh rút rivet. Sai số khoảng cách cho phép giữa các thanh xương phụ là: ±2mm.

Bước 8: Dùng máy laser kết hợp thước để kiểm tra độ phẳng của bề mặt khung xương.

Dùng máy laser kết hợp thước để kiểm tra độ phẳng của bề mặt khung xương
Dùng máy laser kết hợp thước để kiểm tra độ phẳng của bề mặt khung xương

Bước 9: Điều chỉnh bằng cách bóp các tender.

Điều chỉnh bằng cách bóp các tender.
Điều chỉnh bằng cách bóp các tender.
  • Dùng dây dù sợi mảnh căng hai đầu dọc theo vị trí từng thanh xương chính để kiểm tra độ phẳng bề mặt khung xương. Điều chỉnh bằng cách bóp cánh các tender thép.

30 buoc 9

31 buoc 9

Bước 10: Lắp đặt các tấm thạch cao lên trần.

Bố trí các tấm thạch cao lên trần
Bố trí các tấm thạch cao lên trần
  • Độ biến dạng cho phép sau khi lắp tấm thạch cao là: ±3mm so với cao độ thiết kế trong mỗi diện tích 2400x2400mm. Lưu ý khi thi công trần thạch cao: Cần bậc mực hoặc kẻ chì để đánh dấu trước vị trí bắn vít trên tấm thạch cao.

Bước 11: Bắn vít cố định thạch cao.

Bắn vít cố định thạch cao
Bắn vít cố định thạch cao
  • Bắn vít với khoảng cách tối đa là 240mm tại các vị trí trong lòng tấm, khoảng cách 150mm ở các vị trí ở cạnh đầu tấm. Khoảng cách từ vị trí bắn vít đến mép tấm thạch cao Vĩnh Tường-gyproc không nhỏ hơn 10mm trong trường hợp cạnh tấm nguyên, và không nhỏ hơn 13mm trong trường hợp cạnh tấm đã cắt.

Bước 12: Đảm bảo vị trí khe nối tấm so le với nhau.

Đảm bảo vị trí khe nối tấm so le với nhau.
Đảm bảo vị trí khe nối tấm so le với nhau.

Bước 13: Xử lý mối nối thạch cao.

Xử lý mối nối thạch cao.
Xử lý mối nối thạch cao.
  • Trộn bột với nước sạch theo tỉ lệ Bột : Nước = 2:1
  • Lưu ý: Phải trộn bột thật kỹ và đều để không vón cục
Trét bột xử lý mối nối
Trét bột xử lý mối nối
  • Trét bột xử lý mối nối phải phủ đều qua các khe nối.
Dán băng kéo lưới trên bề mặt bột xử lý mối nối
Dán băng kéo lưới trên bề mặt bột xử lý mối nối
  • Sau khi xử lý mối nối xong lớp 1, phải dán băngg keo lưới trên bên mặt bột xử lý mối nối.
Dùng bay quét phủ bột lớp 2 lên trên lớp băng keo lưới và che lấp đầu vít
Dùng bay quét phủ bột lớp 2 lên trên lớp băng keo lưới và che lấp đầu vít
  • Đợi lớp bột đã đông kết, tiếp tục dùng bay quét phủ bột lớp 2 lên trên lớp băng keo lưới và che lấp đầu vít.
Phủ lớp bột thứ 3
Phủ lớp bột thứ 3
  • Sau khi lớp 2 đã khô, tiến hành phủ lớp bột thứ 3 thật đều qua vị trí các khe nối tấm, với bề ngang khoảng 300mm.
Hoàn thiện thi công trần thạch cao chìm dạng phẳng
Hoàn thiện thi công trần thạch cao chìm dạng phẳng

>>CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

Mời các bạn tham khảo video chi tiết tại đây:

Trên đây là cách thi công Trần Thạch Cao Vĩnh Tường tiêu chuẩn trần phẳng chi tiết và đầy đủ nhất mà ai cũng có thể tự lắp đặt tại nhà. Nhà Xanh Việt Nam chân thành cảm ơn quý vị đã đọc bài viết, chúc các bạn có thể tự tay hoàn thiện trần thạch cao tại nhà.

Bài viết có tham khảo nguồn từ Vĩnh Tường.

Rate this post


Bài viết liên quan
  • quy trinh xay nha tron goi 4962

    Quy Trình Xây Nhà Trọn Gói chi tiết nhất 2025

    Bạn muốn hiểu rõ quy trình xây nhà trọn gói diễn ra như thế nào? Cùng Kỹ sư Lê Hải Duyên tìm hiểu chi tiết trong bài viết này nhé! Mục lục nội dung1. Chuẩn bị vật tư2. Chuẩn bị dụng cụ thi công3. Quy trình thi công trần thạch cao Vĩnh Tường chìm dạng…

  • Xây nhà trọn gói là gì?

    Có nên xây nhà trọn gói? Tiết kiệm hay tốn kém hơn?

    Xây nhà trọn gói đang là xu hướng được nhiều chủ đầu tư lựa chọn. Vậy, xây nhà trọn gói là gì? Có nên xây nhà trọn gói? Lợi ích, rủi ro và giải pháp. Tham khảo ngay bài viết sau của Nhà Xanh Việt Nam: Mục lục nội dung1. Chuẩn bị vật tư2. Chuẩn…

  • Các loại Móng Nhà phổ biến trong xây dựng

    4 Loại Móng Nhà phổ biến trong xây dựng dân dụng

    Xây nhà là chuyện trọng đại, và móng nhà chính là nền tảng cho sự vững chắc của công trình. Nhưng với 4 loại móng phổ biến: móng đơn, móng băng, móng bè và móng cọc, đâu là lựa chọn tốt nhất cho ngôi nhà của bạn? Hãy cùng Kỹ sư Lê Hải Duyên tìm…

  • Các bước thực hiện kiểm tra độ sụt bê tông

    Độ sụt bê tông là gì? Cách kiểm tra độ sụt bê tông

    Độ sụt bê tông là gì? Kỹ sư Lê Hải Duyên sẽ giải thích chi tiết về độ sụt, cách kiểm tra và ảnh hưởng của nó đến chất lượng công trình. Cùng Nhà Xanh Việt Nam tìm hiểu về bê tông cứng, dẻo, siêu dẻo và ứng dụng của chúng trong xây dựng: Mục…

  • Sàn 1 phương là gì? 

    Sàn 1 phương: Tìm hiểu về kết cấu và cách bố trí thép

    Trong xây dựng nhà ở, sàn đóng vai trò như một kết cấu quan trọng, chịu trách nhiệm truyền tải trọng của toàn bộ công trình xuống móng. Trong bài viết này, Kỹ sư Lê Hải Duyên sẽ chia sẻ về khái niệm Sàn 1 phương là gì, cách bố trí thép sàn 1 phương…